Bài phân tích cách tìm một lỗ hổng Struts2 OGNL Injection bằng trace code, qua đó phát hiện lỗ hổng có thể dẫn đến tấn công XSS Trong bài viết về Struts2 OGNL Injection [1] trên blog của nhóm nghiên cứu bảo mật, tôi đã thực hiện nghiên cứu về bug CVE-2013-2251 nhằm để hiểu về luồng code […]
Author Archives: admin
Tiếp theo loạt bài viết về bảo mật trong môi trường công nghiệp (OT security), chúng tôi tiến hành mô phỏng việc tấn công vào một hệ thống điều khiển công nghệp (ICS – Industrial Control System) trong lĩnh vực điện năng. Vụ tấn công được thực hiện dựa trên tình huống giả định người […]
Xu hướng hội tụ môi trường công nghệ thông tin truyền thống (IT – Information Technology) và môi trường vận hành công nghiệp (OT – Operational Technology) (IT/OT convergence) đã và đang diễn ra mạnh mẽ, không thể đảo ngược trên phạm vi toàn cầu. Xu hướng này một mặt nâng cao năng lực kết […]
Trong bản cập nhật phần mềm vào cuối tháng 3/2021, Gitlab thông báo khắc phục 10 lỗ hổng bảo mật, trong đó có một lỗ hổng được đánh giá mức ảnh hưởng cao do ledz1996 phát hiện. Đây là lỗ hổng nguy hiểm, cho phép kẻ tấn công đọc/ghi file tùy ý trên máy chủ […]
Tôi đã nhận được 1 khoản bounty từ GitLab nhờ một lỗ hổng tôi tìm được tại Asciidoctor vài tuần trước. Tôi luôn hứng thú với các parser của các ngôn ngữ markup, ví dụ như đối với gem ‘github-markup’, có rất nhiều loại ngôn ngữ markup mà nó suppport ví dụ như: Chúng được […]
Tổng quan Trong những năm gần đây, các tổ chức hay đơn vị trên thế giới đã chú trọng hơn về bảo mật an ninh thông tin. Người người thu thập các loại log trên hệ thống để phân tích, xử lý hay tích hợp trên các giải pháp SIEM. Việc hiện nay có rất […]
Lỗ hổng Insecure Deserialization trong PHP hay với một tên gọi khác là PHP Object Injection có thể giúp kẻ tấn câng thực hiện các loại tấn công khác nhau, chẳng hạn như Code Injection, SQL Injection, Path Traversal, DDoS …, tùy thuộc vào ngữ cảnh. Lỗ hổng này xảy ra khi dữ liệu đầu […]
Nếu như bài viết thứ 2 trong loạt bài viết bảo mật trong môi trường OT đã đi vào vấn đề bảo mật của giao thức Modbus, giao thức lâu đời và phổ biến trong môi trường công nghiệp, thì nội dung bài viết thứ 3 này là vấn đề bảo mật của giao thức IEC 60870-5-104, một […]
Tiếp theo loạt bài viết về vấn đề bảo mật trong môi trường OT, chúng tôi giới thiệu về giao thức DNP3 – vốn được sử dụng rộng rãi trong ngành điện ở Mỹ (tương đương với việc sử dụng giao thức IEC-101/104 ở châu Âu) – và một số vấn đề bảo mật có liên quan. 1. Giới […]
CobaltStrike chắc chẳng phải cái tên xa lạ gì trong giới Security đặc biệt là với các Malware Reseachers. Gần đây các nhóm APT sử dụng CobaltStrike khá phổ biến để tấn công các đối tượng được chúng nhắm đến. Trong khuôn khổ bài blog này, chúng tôi không đi sâu vào kĩ thuật phân […]